chong-tham-viet-thai

Chống thấm Việt Thái chống thấm theo cách chuyên nghiệp

Go to website www.chongtham.vn để biết thêm chi tiết.

Chống thấm tường

Go to website www.chongtham.vn để biết thêm chi tiết.

Chống thấm hồ bơi

Go to website www.chongtham.vn để biết thêm chi tiết.

Go to website www.chongtham.vn

Để biết thêm chi tiết

Chống thấm nhà vệ sinh-khu vực ẩm ướt

Go to website www.chongtham.vn để biết thêm chi tiết.

Thứ Hai, 11 tháng 3, 2019

test bài blog

Thứ Ba, 21 tháng 8, 2018

Dự toán chi phí xây nhà 3 tầng chính xác và chi tiết nhất 2018


Cách tính chi phí xây nhà 3 tầng gần sát với giá thi công thực tế nhất được nhiều người thử áp dụng và nhận được kết quả tích cực, tối ưu phí vật liệu.
Muốn xây được nhà tốt, bạn cần phải lưu tâm đến một số vấn đề tối quan trọng sau:

 cách nào để tính chi phí xây nhà 3 tầng chính xác


  1. Chọn diện tích xây nhà
Để chọn được diện tích xây nhà 3 tầng phù hợp, bạn cần xác định rõ xem:
-          Bạn định xây nhà 3 tầng cho bao nhiêu người ở: Nếu bạn chỉ định xây nhà 3 tầng cho m ột gia đình nhỏ gồm hai bố mẹ và hai con thì chỉ cần diện tích khoảng 60 – 70 m2, với 2 mặt sàn là thoải mái sử dụng. Nhưng nếu có thể cả ông bà nữa thì cần diện tích lớn hơn để đảm bảo mọi người đều có không gian riêng và thoải  mái sử dụng.
-          Bạn muốn có vườn hoặc sân hay không: Nếu muốn có vườn hoặc sân, bạn phải chừa ra một khoảng trong diện tích đất để làm. Diện tích thì tùy nhu cầu của bạn, nhưng ít nhất cũng nên để khoảng 20 – 30m2 thì mới có thể trồng cây hoặc để vừa vài chiếc xe máy.

  1. Chọn kiểu thiết kế

mẫu nhà 3 tầng đẹp
Nếu có một mảnh đất rộng, bạn có thể xây nhà 3 tầng cấp 4 với nhiều phòng trong một mặt sàn, còn nếu diện tích đất của bạn hạn chế thì tốt nhất là nên xây nhà 3 tầng ống. Còn xây bao nhiêu tầng thì  còn tùy thuộc vào số lượng người ở và mục đích sử dụng của bạn (ví dụ bạn muốn có phòng khách to, phòng bếp to,  nhà vệ sinh to thì diện tích phòng ngủ sẽ  bị hạn chế hoặc phải xây thêm tầng để có đủ phòng ngủ...).
Hiện nay, đa số các hộ gia đình ở Hà Nội đều lựa chọn xây theo kiểu nhà ống với từ 2 – 4 tầng. Kiểu nhà này vừa an toàn, tiện lợi lại sạch sẽ, tuy nhiên sẽ không thoáng bằng nhà cấp 4.
  1. Chọn ngân sách xây nhà 3 tầng
Để xây được một ngôi nhà thì chi phí thật sự rất vô cùng. Có người xây nhà 3 tầng 3 tầng chỉ hết khoảng 600 – 700 triệu tất cả các khâu từ thô cho đến hoàn thiện; nhưng có người lại xây với chi phí lên đến cả tỉ đồng.
Muốn biết được chi phí sơ bộ cho ngôi nhà bạn định xây là bao nhiêu, bạn cần phải làm rõ chi phí cho các hạng mục sau:
+ Vật liệu xây dựng
Thông thường, theo kinh nghiệm của những người thợ xây lâu năm, chi phí vật liệu cho một mét vuông thô là khoảng 2,5 triệu.
-          Gạch
-          Cát
-          Xi măng
-          Sắt các loại
-          Đá để trộn bê tông
Như vậy, bạn hoàn toàn có thể tính được sơ bộ chi phí vật liệu xây dựng cho căn nhà của mình.
VD: Nếu bạn định xây nhà 3 tầng 3 tầng, mỗi tầng có diện tích 70m2 thì chi phí vật liệu sẽ là: 3 x 70 x 2,5 triệu = 525 triệu đồng.
+ Chi phí làm móng
Nếu bạn chỉ làm móng nhà thông thường thì sẽ có công thức tính chi phí làm móng như sau:
Ta lấy 50% x diện tích tầng một x đơn giá phần thô.
Còn nếu bạn định làm móng cọc thì  đắt hơn do cần thêm chi phí làm cọc, chi phí cho nhân công ép cọc...
ð  Chi phí để làm móng cho ngôi  nhà có diện tích một mặt sàn 70m2 sẽ là: 50% x 70 x 2,5 triệu = 87,5 triệu
+ Chi phí nhân công
Chi phí nhân công cũng là một ẩn số khá khó tính toán, bởi nó còn tùy thuộc vào thời gian bạn định làm nhà và tay nghề của người thợ.
Ví dụ nếu bạn muốn đẩy nhanh tiến độ thi công thì cần thêm nhiều thợ, muốn thuê thợ có tay nghề cao thì phải trả họ tiền công cao hơn những thợ có tay nghề bình thường.
Chung quy lại, theo kinh nghiệm xây nhà 3 tầng của một số người, nếu xây một ngôi nhà 3 tầng trong khoảng 6 tháng thì tiền nhân công khoảng 100  -120 triệu.
+ Chi phí chống thấm
Chống thấm là một hạng mục rất quan trọng khi xây nhà 3 tầng, tuy nhiên nhiều người lại  bỏ qua khâu này vì sợ tốn kém.
Nhưng nếu là người biết nhìn xa trông rộng, bạn sẽ không tiếc tiền đầu tư vào hạng mục này bởi lý do:
-          Xây nhà 3 tầng tốn tiền, đó là điều ai cũng biết. Chính vì tốn nên đời người chỉ xây nhà 3 tầng 1 đến cùng lắm là 2 lần, sau đó sẽ ở lâu dài, từ vài chục đến hàng trăm năm. Nếu nhà bị thấm thì tuổi thọ của công trình sẽ giảm đi đáng kể, chưa kể lại còn mất thẩm mỹ vì tường loang lổ, mốc meo xanh meo đỏ... Như vậy tính ra bạn còn mất nhiều tiền hơn.
-          Nếu bạn có ý định chống thấm cho nhà khi ngôi nhà đã bị thấm thì còn kinh khủng hơn nữa. Chi phí cao do phải đục tường, sửa chữa..., nếu chọn phải thợ có tay nghề không cao thì chưa chắc đã khắc phục được, chưa kể mình còn mang bực vào mình, nhà cửa thì luộm thuộm bề bộn trong quá trình chống thấm.
-          Chọn được đơn vị chống thấm đã khó, chọn đúng đơn vị chống thấm còn khó hơn vì mỗi đơn  vị sẽ dùng những sản phẩm, thương hiệu khác nhau. Không phải sản phẩm nào cũng tốt, nên nhiều khi bạn phải chi trả tiền cho sản phẩm, dịch vụ tệ với giá đắt  ngang ngửa, thậm chí đắt  hơn dùng sản phẩm/ dịch vụ tốt.
Vậy chi phí chống thấm cho một căn nhà sẽ là khoảng bao nhiêu?
Để tính được chi phí này, bạn cũng cần chia nhỏ ra từng hạng mục. Thông thường, người ta sẽ chống thấm  cho các hạng mục sau trong căn nhà của bạn:
-          Chống thấm sân thượng: Sân thượng là nơi phải hứng chịu mưa gió, nắng nôi với tần suất cao nhất nên cũng dễ bị thấm nhất. Vì thế nếu muốn căn nhà bền bỉ, vững chãi, bạn nhất thiết phải chống thấm cho sân thượng.
Để chống thấm cho sân thượng, người ta hay dùng dòng sơn chống thấm Neo Proof.
Chi phí chống thấm sân thượng được tính bằng công thức:
Giá sơn chống thấm x số thùng
Số thùng sơn = số lớp cần quét x diện tích cần quét

VD: Sân thượng nhà bạn rộng 50m2, bạn muốn quét 2 lớp sơn hết tổng cộng 3 thùng, giá một thùng sơn là 1,5 triệu.
ð  Giá chống thấm = 3 x 1,5 = 4,5 triệu đồng
Đó là ví dụ, còn nếu muốn biết chi phí chính xác cho căn nhà của bạn, hãy liên hệ với Việt Thái để chúng tôi tính giúp bạn nhé!
>>> Gọi ngay 0936 963 798...
-          Chống thấm sàn mái: Tương tự như sân thượng, sàn mái cũng là nơi có khả năng bị thấm rất cao  trong ngôi nhà vì thế không thể bỏ qua hạng mục này được.
Chi phí chống thấm sàn mái cũng được tính tương tự như chống thấm sân thượng, tuy nhiên  sản phẩm chuyên dụng cho hạng mục này là sơn chống thấm Neo Proof PU W  - Xem chi tiết sản phẩm 
>>> Gọi ngay 0936 963 798.. để biết chính xác chi phí chống thấm cho sàn mái nhà bạn!
-          Chống thấm tường: Tường là hạng mục mà, nếu bị thấm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu cũng như khả năng chịu lực của ngôi nhà. Hiện nay, 90% các ngôi nhà mới xây đều được thi công chống thấm tường.
Để chống thấm tường, có rất nhiều sản phẩm có thể dùng được, nhưng tốt và phổ biến nhất thì phải kể đến dòng sản phẩm Silatex Super – Xem chi tiết sản phẩm 
>>> Gọi ngay 0936 963 798.. để biết chính xác chi phí chống thấm tường nhà bạn!
-          Chống thấm nhà vệ sinh: Nhà vệ sinh thì các bạn biết rồi đó, suốt ngày ẩm ướt nên khả năng bị thấm là cực kỳ cao. Nếu nhà vệ sinh bị thấm, dần dần nó sẽ thấm sang nền nhà và tường, làm bong nền gạch đá hoa, bong tróc tường... Nói chung hậu quả rất nghiêm trọng.
Vì vậy, không thể không chống thấm cho nhà vệ sinh. Hạng mục này có diện tích nhỏ nên chi phí chống thấm có thể nói là khá nhỏ.
Để chống thấm cho nhà vệ sinh, thường người ta dùng sản phẩm Neoproof PU 360 – Xem chi tiết sản phẩm 
>>> Gọi ngay 0936 963 798.. để biết chính xác chi phí chống thấm cho nhà vệ sinh  nhà bạn!
+ Chi phí bả tường và sơn
Chi phí sơn tường còn phụ thuộc vào loại sơn bạn chọn, diện tích cần sơn, diện tích cần bả, số lớp sơn.
Thông thường, với không gian trong nhà, sẽ có 2 lớp bả, 1 lớp sơn lót, 2 lớp sơn phủ. Còn ở ngoài trời sẽ là 2 lớp sơn lót, 2 lớp sơn phủ.
ð  Tham khảo chi phí sơn nhà cho một ngôi nhà có diện tích 1 sàn 100 mét vuông:
Dự toán số mét vuông sơn tường cho ngôi nhà có chiều rộng 5m, chiều dài 20m, cao 2 tầng, mỗi tầng cao 4m, có ban công rộng 1,5 m.
+ Bước 1: Tính diện tích sơn trong nhà
Diện tích sơn nhà = diện tích nhà x hệ số sơn
Ở đây, ta sẽ chọn hệ số sơn trong nhà là 4.
ð  Diện tích sơn trong nhà = (5x20x3) x4 = 1200 (m2)
Trường hợp 1: Lăn sơn trực tiếp không trát matit (công thức sơn 4 lớp với 2 lớp sơn trắng lót và 2 lớp sơn màu)
-       Với 1 thùng sơn trong nhà 18 lít lăn 1 lớp được 200 m2, lăn 4 lớp sẽ còn 50 m2.
-       Số lượng sơn trong nhà = 1200 : 50 = 24 (thùng)
-       Số lượng sơn lót (sơn trắng) chiếm 2:3 = 16 (thùng)
-       Số lượng sơn màu chiếm 1:3 = 8 (thùng)
Trường hợp 2: Lăn sơn có trát matit (công thức sơn 3 lớp với 1 lớp sơn trắng lót và 2 lớp sơn màu)
-       Với 1 thùng sơn trong nhà 18 lít lăn 1 lớp được 200 m2, nếu lăn 3 lớp sẽ còn 66,67 m2.
-       Số lượng sơn trong nhà = 1200 : 66,67 = 18 (thùng)
-       Số lượng sơn lót (sơn trắng) chiếm 2:3 = 12 (thùng)
-       Số lượng sơn màu chiếm 1:3 = 6 (thùng)
+ Bước 2: Tính diện tích sơn ngoại thất
Để tính diện tích sơn ngoài trời, ta chọn hệ số sơn ngoài nhà là 1,5.
Diện tích sơn ngoài nhà = (5x4x3) x 1,5 = 90 (m2)
Như đã nói ở trên, đối với diện tích ngoài nhà, thông thường ta sẽ sơn 2 lớp lót và 2 lớp sơn phủ.
1 thùng sơn lót chồng kiềm 5 lit lăn 2 lớp được 30 m2 => sẽ cần 3 thùng sơn lót cho diện tích 90m2.
1 thùng sơn phủ Silatex Super (https://chongthamvietthai.com/san-pham/chat-chong-tham-tuong-silatex-super ) chống thấm 12kg lăn 2 lớp được 60m2 => sẽ cần 1,5 thùng sơn phủ cho diện tích 90m2.
Giá sơn lót chống kiềm rất da dạng, tùy thuộc vào bạn chọn loại thường hay loại tốt. Còn giá một thùng sơn phủ Silatex Super là 1296k.
Tóm lại, với những chia sẻ ở trên, bạn hoàn toàn có thể tính được chi phí dự trù trước khi xây một căn nhà trong thời điểm hiện tại.
Hi vọng bài viết này sẽ giúp bạn tiết kiệm được chi phí xây nhà 3 tầng một cách tối đa!


Thứ Tư, 23 tháng 5, 2018

Cách tính chi phí sơn chống thấm tường nhà 3 tầng


Vợ chồng tôi mới mua biệt thự Linh Đàm ,  3 tầng diện tích 1200 m2. Tầng 1,2, tôi làm nhà hàng, còn 1 tầng để nghỉ ngơi.Qua bạn bè giới thiệu tôi tìm hiêu sơn chống thấm tường  để hạn chế những phát sinh tốn kém về sau. Do vậy tôi chú trọng việc dự toán chi phí sơn chống thấm tường nhà sao cho đơn giản, hợp lý. 

Trong cách tính chi phí sơn chống thấm tường nhà 3 tầng nói riêng  không có 1 mức giá cố định nào. Bởi chi phí sơn chống thấm nhà thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, ví dụ như diện tích nhà ở, chiều rộng, chiều dài ngôi nhà, vật liệu sử dụng, công ty xây dựng…Do đó, muốn sơn nhà đẹp và tiết kiệm chi phí bạn cần lập bảng tính toán chi phí xây dựng thật chi tiết và khoa học. Tôi bắt đầu bị rối với hàng loạt công thức trên mạng. Tình cờ chiều hôm ấy, tôi gặp ông bạn  học cùng cấp 3 nay làm kiến trúc sư trong công ty xây dựng.  Ông có tư vấn các hãng sơn tuy có sơn chống thấm tường nhưng họ thiên về trang trí, ít thành phần chống thấm. Sơn chống thấm silatex  Super của Hy Lạp với độ đang hồi 300 %, chống thấm, chống nấm mốc.  Với 2 màu trắng và ghi sơn chống thấm cho hạng mục trong nhà và ngoài trời. Theo tư vấn của ông bạn tôi vạch ra được cách tính chi phí sơn chống thấm tường nhà theo m2 như sau.
  1. Công thức tính chi phí sơn chống thấm tường nhà 3 tầng
Chi phí sơn chống thấm nhà = (chi phí vật tư  + chi phí nhân công) * diện tích nhà.
Để dự toán lượng sơn chống thấm đủ dùng tôi tính như sau.

   a) Dự toán vật tư sơn chống thấm
sơn chống thấm Silatex super

  • Với 1 thùng  sơn chống thấm tường 12 kg , lăn 2 lớp được 48 m2.
  • (*1 kg Silatex super  quét 2 lớp được 4 m2 )
  • Đơn giá 1 kg  sơn chống thấm silatex  super vào khoảng 108.000 đ
  • Chi phí sơn trên 1 m2 tường = đơn giá chia cho định mức .
  •  Thay số vào tôi có : 108.000 / 4 = 27.000 đ
  • Xem ngay dự toán khối lượng sơn chi tiết qua bài

    Sơn chống thấm tường nhà 3 tầng hiệu quả với 32 triệu đồng


       b) Chi phí nhân công
  • Chi phí nhân công tùy thị trường, hồi đó tôi chỉ việc trả công cho thợ sơn 24.000 đ/ 1 m2.
  • Lắp vào công thức kia tôi ra tổng chi phí sơn chống thấm = (27.000+ 24.000) * 1.200 = 62.000.000 đ. 
Chắc hẳn trong chúng ta,sau ngày dài bận rộn ai cũng đều mong muốn nghỉ ngơi trong ngôi nhà đẹp . Nhà tôi đã ứng dụng thành công  và chưa có vấn đề thấm dột xảy ra.

Thứ Hai, 7 tháng 5, 2018

Vật liệu chống thấm tường nhà tốt nhất 2018

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, các công trình tại nước ta luôn phải đối mặt với tình trạng ẩm mốc gây ảnh hưởng không nhỏ đến mỹ quan, cũng như sức khỏe người sử dụng. Chính bởi vậy, sử dụng vật liệu chống thấm tường cho đến nay luôn là giải pháp tối ưu vừa ngăn chặn tình trạng ẩm mốc, vừa tiết kiệm chi phí lại tái tạo thẩm mỹ ngôi nhà. Và vật liệu chống thấm Silatex super được đánh giá  tốt nhất hiện nay bởi độ bền và tính đàn hồi trong công nghệ chống thấm tường nhà.
  1. Những nguy cơ phải đối mặt khi bức tường bị thấm ẩm
Nhiều vết rạn nứt trên tường nhà không phải là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thấm dột.  Ngược lại với thực tế, các mảng tường đó đã chịu ảnh hưởng từ môi trường ẩm thấm từ rất lâu rồi, sức ép lâu ngày gây ra các vết rạn nứt, làm tình trạng ngôi nhà càng trở nên trầm trọng.
Nếu như không có biện pháp chống thấm tường trước khi xây nhà, sự việc xảy ra không chỉ gây lãng phí tiền của quá trình sửa chữa mà còn gây ra những ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình.
Đầu tiên phải kể đến là những ảnh hưởng cấu trúc xi măng, sắt thép bên trong tường.
Các vết nứt, bong tróc của bê tông đều là những dấu hiệu cho thấy công trình đã bị xuống cấp trầm trọng và chứa đầy các nguy cơ tiềm ẩn gây nguy hiểm khó lường.
Thứ hai là tính thẩm mỹ của toàn bộ công trình.
Đây là hậu quả mà chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy do thấm dột gây ra. Từ những vết ố vàng, rêu mốc đến những vết rạn nứt bê tông đều sẽ làm cho công trình của bạn mất đi tính mỹ quan mà ta đã phải tốn rất nhiều công sức và tiền bạc mới có được. Chỉ sau thời gian ngắn đi vào sử dụng đã xuất hiện các vết nước loang, màu sơn bị nhạt dần hay là bị bong tróc sơn tường làm mất đi tính thẩm mỹ vốn có.
Một môi trường ẩm mốc không thể là nơi an toàn cho mọi thành viên trong gia đình.
Môi trường ẩm ướt lâu ngày, đặc biệt là những nơi như chân tường, vách tường là điều kiện thuận lợi để nấm mốc sinh sôi. Những vết mốc xanh, đen có thể chứa hàng trăm loại vi khuẩn li ti mà khi hít phải sẽ dẫn đến nhiều bệnh về đường hô hấp: viêm xoang, viêm mũi, nấm da
Không ít khách hàng thắc mắc với chúng tôi rằng, vì sao tường nhà bạn đã thực hiện quy trình chống thấm nhưng vẫn bị ẩm mốc. Bởi một lí do đơn giản rằng bạn đã sử dụng vật liệu chống thấm tường nhà kém chất lượng. Chỉ những vật liệu chống thấm không rõ nguồn gốc, chất lượng không đảm bảo mới có thể dẫn đến tình trạng ẩm mốc chỉ sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng.
  1. Giải pháp vàng giúp xóa tan tình trạng thấm ẩm
Trước tình trạng ẩm mốc xuất hiện phổ biến tại các gia đình, việc lựa chọn một phương pháp chống thấm tường tối ưu  là niềm mong mỏi của không ít người. Và một giải pháp được xem là đơn giản và hiệu quả nhất đang được các chuyên gia xây dựng khuyên dùng hiện nay là sử dụng  vật liệu chống thấm tường nhà của Neotex. Silatex Super-Chất chống thấm acrylic dành cho mái và tường ngoài, gia tăng độ bền và đàn hồi, kháng tia cực tím, chịu mọi điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
Vật liệu chống thấm tường Silatex Super là dòng sản phẩm có xuất xứ từ Neotex – Hy Lạp ( thương hiệu chống thấm hàng đầu thế giới, đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu), mang trong mình những đặc tính ưu việt như:
  • Cung cấp lớp chống thấm,  chống ẩm và khi khô thành một lớp màng nhẵn bao phủ các vết rạn chân chim.
  • Kinh tế và dễ sử dụng
  • Chịu điều kiện khắc nghiệt (bờ biển, khu vực công nghiệp).
  • Gốc nước và một thành phần
  • Không bị ảnh hưởng bởi tia cực tím.
  • Phản chiếu ánh nắng (màu trắng), giảm nhiệt tòa nhà.
  • Duy trì khả năng đàn hồi.
  • Tương thích với hệ thống chống thấm cũ
  • Ngoài ra, Silatex Super  là vật liệu chống thấm  gốc Acrylic có khả năng kháng nấm mốc tuyệt đối, gia tăng độ bền và đàn hồi . Ngoài chống thấm cho tường đứng, vật liệu chống thấm này hoàn toàn phù hợp cho những khu vực thường xuyên phải chịu tác động trực tiếp từ môi trường bên ngoài như : sàn mái, sân thượng,..
    Xem ngay các quy trình chống thấm sàn mái được nhiều gia chủ lựa chọn.
    Để lựa chọn đúng dòng vật liệu chống thấm Silatex Super chính hãng giờ đây không còn là điều khó khăn với bạn, khi Việt thái luôn sẵn sàng đồng hành cùng mọi công trình Việt trên khắp dải đất hình chữ S. Hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi để được các chuyên viên tư vấn chia sẻ moi kiến thúc hữu ích nhất !
    Thông tin liên hệ !
    Công ty TNHHTM Việt Thái
  • Văn phòng Hà Nội:
  • P 206A – Toà Thông Tấn – Xuân Phương – Nam Từ Liêm
  • Mobile: +84-243 7878 487
  • Hotline: 0936 983 798 / Trường Giang(Mr.)
  •  



Thứ Năm, 3 tháng 5, 2018

Phương pháp chống thấm tường nhà cũ hiệu quả triệt để


Công trình nhà ở sau một thời gian sử dụng sẽ xảy ra hiện tượng tường bị ố vàng, thấm dột xuất hiện là sự cố mà rất nhiều gia đình đang gặp phải. Đôi khi cả 1 căn phòng rất đẹp lại xuất hiện 1 vài vết nhỏ thực sự là rất khó chịu, làm mất đi tính thẩm mỹ của ngôi nhà, đồng thời nếu không được xử lý triệt để lâu ngày sẽ dẫn đến các hiện tượng  nứt nẻ ,thấm dột làm cho công trình nhanh chóng bị xuống cấp. Dưới đây chống thấm Việt Thái sẽ hướng dẫn thật cụ thể phương pháp chống thấm tường nhà cũ triệt để và hiệu quả
Trước khi đề cập đến cách giải quyết tường nhà bị thấm nước, hãy cùng Việt Thái tìm hiểu nguyên nhân gây ra hiện tượng nấm mốc, ẩm thấp trên tường nhà!
1.      Nguyên nhân khiến tường nhà bị thấm
- Thấm nước từ trên mái xuống: Nguyên nhân phần lớn ở các vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, các góc tường, giáp lai tường nhà, rãnh nước trên sàn mái. Nước, hơi ẩm sẽ từ dưới qua các vết rạn nứt chân chim, nứt cổ trần, mao mạch rỗng của tường xuống bên dưới.
- Thấm nước từ sàn nhà vệ sinh: Cũng bắt nguồn chủ yếu từ vị trí ống thoát nước sàn, hộp kỹ thuật, chân tường rạn nứt.
- Thấm do nứt cổ trần: Thường các vết rạn cổ trần rất to nên nước mưa dễ dàng chảy vào, lâu ngày sẽ gây thấm tường trên diện rộng.
- Tường ngoài rạn nứt chân chim
- Do tắc, hoặc thủng đường ống nước
2. Biện pháp xử lý chống thấm tường nhà cũ
Chống thấm tường được chia thành hai loại là chống thấm tường trong nhà và chống thấm tường ngoài nhà.
Nếu tường nhà cũ bị thấm có thể dùng các loại chất chống thấm để xử lý. Trước tiên phải cạo sạch sơn bị bong tróc hay bột bụi bằng bàn chải cứng, sau đó dùng hóa chất tẩy rửa và diệt rêu mốc để rửa sạch khu vực bị thấm.
*      Vật liệu sử dụng: Silatex®Primer ; Revinex®

-         
Chất chống thấm tường nhà Silatex Super
2.1 Vật liệu chống thấm tường
Chất chống thấm tường Silatex Super là sản phẩm có xuất xứ từ Neotex – Hy Lạp ( thương hiệu chống thấm hàng đầu thế giới)  mang trong mình những đặc tính ưu việt như:
·         Cung cấp lớp chống thấm,  chống ẩm và khi khô thành một lớp màng nhẵn bao phủ các vết rạn chân chim.
·         Kinh tế và dễ sử dụng
·         Chịu điều kiện khắc nghiệt (bờ biển, khu vực công nghiệp).
·         Gốc nước và một thành phần
·         Không bị ảnh hưởng bởi tia cực tím.
·         Phản chiếu ánh nắng (màu trắng), giảm nhiệt tòa nhà.
·         Duy trì khả năng đàn hồi.
·         Tương thích với hệ thống chống thấm cũ


Ảnh tường nhà sau khi thi công silatex super

2.2 Quy trình xử lý chống thấm tường nhà
Dù tường nhà cũ hay mới cũng cần đảm bảo các yêu cầu: Bề mặt phải khô, sạch bụi, đất, mỡ.
-          Trước khi thi công, để ổn định bề mặt, trám kín tất cả các lỗ rỗ, tăng cường độ bám dính và khả năng bao phủ của vật liệu, quét một lớp Revinex® pha với nước theo tỷ lệ Revinex®:nước-1:4 hoặc Silatex®Primer pha 30% dung môi Neotex®1111.
-          Sau đó, được khuấy kỹ Silatex®Super , rồi lăn/quét tối thiểu 2 lớp vuông góc nhau. Nếu sử dụng máy phun chỉ cần phun đè lớp 2 lên lóp 1.Lớp thứ nhất pha với nước (5%). Lớp thứ 2 được thi công sau 24 giờ, nguyên chất.
Chỉ với các bước trên, nỗi lo ẩm mốc của căn nhà bạn hoàn toàn tan biến! Để đạt được hiệu quả cao, bên cạnh lựa chọn đúng phương pháp thi công, vật liệu chống thấm, một yếu tố không thể thiếu đó là đội ngũ thi công. Và Việt Thái hân hạnh khi được trở thành đối tác tin cậy của mọi công trình. Với kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực chống thấm và cung cấp hóa chất xây dựng, bằng sự nỗ lực không ngừng nghỉ, các công trình của Việt Thái đã có mặt trên khắp mọi miền tổ quốc. Còn bây giờ, hãy cho chúng tôi biết, vấn đề bạn đang gặp phải là gì nhé! Việt Thái cam kết sẽ gửi đến bạn những lời khuyên chân thành nhất! Liên hệ hotline 0243 7878 487 để được hỗ trợ 24/7


Thứ Hai, 23 tháng 4, 2018

Biện pháp chống thấm nhà vệ sinh tận gốc tiết kiệm 30%

Biện pháp chống thấm nhà vệ sinh được biết đến với  5  loại: màng tự dính, màng khò nóng, vật liệu chống thấm gốc xi măng,  sơn chống thấm, chất chống thấm dạng lỏng. Do thị trường có rất nhiều phương pháp và sản phẩm nên khách hàng bị rối bời thông tin. Với kinh nghiệm thi công rất nhiều năm, nhà thầu chống thấm xin gửi đến các bạn phương pháp chống thấm nhà vệ sinh bằng Neotex tiết kiệm hiệu quả .

I Vật liệu chống thấm gốc xi măng hữu hiệu cho nhà vệ sinh

Revinex Flex U 360 là  vật liệu chống thấm gốc xi măng có xuất  xứ Neotex – Hy Lạp. Như chúng ta biết, các sản phẩm từ châu Âu đều được vượt qua quá trình kiểm định chất lượng nghiêm ngặt..Ngoài  việc chống thấm cho bê tông, tường xây, dưới lớp gạch ốp lát  Revinex U 360 còn dùng cho các bề mặt khác,…Sản phẩm có đặc tính kết liền khe nứt  < 0,4 mm và bám dính hoàn hảo lên hầu hết các chất nền xây dựng, như bê tông, đá, gốm sứ và gạch.
Ngoài chống thấm nhà vệ sinh, phòng tắm, chất chống thấm này còn được sử dụng làm lớp chống thấm linh hoạt cho sân thượng, ban công, bể bơi, khu vực chịu nước  trước khi ốp lát gạch.





 vật liệu chống thấm gốc xi măng Revinex Flex U360

===>Đừng quên Bỏ túi Kinh nghiệm thi công chống thấm nhà vệ sinh hữu ích
II Biện pháp thi công chống thấm nhà vệ sinh bao gồm các bước  ra sao:

1) Vệ sinh, xử lý bề mặt trước khi chống thấm nhà vệ sinh

Trước khi chống thấm ta cần phải xử lý bề mặt sàn vệ sinh một cách kỹ càng. Cần phải loại bỏ các bụi bẩn, vữa thừa, tạp chất trên sàn. Tạo ma sát bề mặt sàn bằng cách dùng búa hoặc rìu băm các vữa thừa….
Các lỗ đục đường ống phải được trám một cách kỹ càng bằng xi măng có trộn phụ gia chống thấm.
Đường ống dẫn nước trong nhà vệ sinh phải được dán keo thất kỹ tránh rỉ nước.
Vệ sinh bề mặt sàn sạch sẽ và tưới ẩm bề mặt sàn trước khi tiến hành chống thấm.
2)Xử lý chống thấm cổ ống xuyên qua sàn

 Đục quanh cổ ống (ống chờ) rộng từ 5 đến 10 mm tính từ mép cổ ống, sâu 5mm

–           Trám keo hoặc cao su trương nở quanh cổ ống

–           Trám vữa xi măng hoặc vữa không co trám phẳng xung quanh cổ ống

–           Quét lớp phủ quanh khu vực ống kỹ thuật bằng Revinex  Flex U 360

–           Dán lưới gia cường xung quanh cổ ống.

–           Quét lớp phủ tiếp theo lên phần lưới và cổ ống kỹ thuật xuyên sàn

3)Thi công chống thấm sàn vệ sinh

Pha trộn vật liệu chống thấm

Mở lắp thùng thành phần nước (Part A) Revinex Flex U360 , từ từ chút thành phần bột (Part B) vào thùng dùng máy khuấy tốc độ chậm từ 2-4 phút nhằm đảm bảo vật liệu nhuyễn đều. Sau khi cho vật liệu nghỉ khoảng 3 phút thì đổ vào máy phun, phun đều lên bề mặt sàn bê tông.
Lớp 1: Thi công chống thấm với định mức 0,5-0,8kg/m2

Thi công xong lớp thứ 1, tiến hành thi công lớp lưới gia cường sao cho vừa góc chân tường, cổ ống kỹ thuật, khe vết nứt.


Quét lớp chống thấm đè lớp lưới gia cố chân tường nhà vệ sinh
Lưới polyeste gia cố chân tường kết hợp chất chống thấm
Lớp 2: Thi công chống thấm với định mức 0,5-0,8kg/m2

Sau 12h-24h thi công xong lớp 1 ta tiến hành thi công lớp tiếp theo. Dùng máy phun, phun hỗn hợp phủ lên bề mặt lớp thứ nhất theo chiều vuông góc và phủ kín lớp lưới góc cạnh chân tường.

Chống thấm nhà vệ sinh bằng Revinex Flex U 360

Chống thấm nhà vệ sinh bằng Revinex Flex U 360

Chờ vật liệu ninh kết , tiến hành lát gạch.

Chống thấm nhà vệ sinh
Sau khi bề mặt chống thấm khô lát gạch nhà vệ sinh
Đi đầu trong công nghệ chống thấm, ứng dụng những thành tựu khoa học quốc tế, Việt Thái luôn không ngừng nỗ lực mang đến những biện pháp thi công chống thấm nhà vệ sinh ưu việt cho mọi công trình.

Việt Thái – nhà phân phối vật liệu chống thấm và thi công chống thấm hàng đầu việt nam cam kết mang đến bạn công trình chống thấm hoàn hảo!
===>Xem ngay vật liệu chống thấm nhà vệ sinh tại đây.
 Liên hệ hotline 0936 963 798 để được tư vấn giải pháp chống thấm miễn phí ngay hôm nay.
x

Thứ Bảy, 3 tháng 3, 2018

5 Tuyệt chiêu thi công chống thấm nhà vệ sinh năm 2018


Góp phần tạo nên sự sang trọng, hoàn hảo cho căn nhà bạn,nhà vệ sinh là nơi nơi giúp bạn thư giãn sau một ngày làm việc vất vả.  Bạn luôn mong muốn phòng vệ sinh nhà mình không những gọn gàng, thoáng mát, mà còn phải sạch sẽ. Để đạt được điều đó, chống thấm nhà vệ sinh là khâu vô cùng quan trọng. Bởi đây là khu vực thường xuyên có nước, nên khi tiến hành chống thấm, bạn cần bỏ túi cho mình những tuyệt chiêu sau!

 
1.      Tìm hiểu, xác định nguyên nhân dẫn đến thấm nhà vệ sinh
Với đặc điểm thường xuyên có nước của nhà vệ sinh thì việc bị thấm là rất dễ xảy ra nếu ta không chống thấm một cách kỹ càng. Nước sẽ thấm qua các lớp gạch lót của nhà vệ sinh vào sàn bê tông, lâu ngày dẫn đến tình trang nứt bê tông sàn, dẫn đến kết cấu sàn bị lún nước sẽ theo đó thấm xuống trần nhà và tường… Các vị trí thường gây thấm trong nhà vệ sinh là bồn cầu, các ống đi xuyên sàn, sàn nhà vệ sinh hay điểm tiếp giáp giữa sàn với tường nhà vệ sinh…

  Nhà vệ sinh bị thấm gây bong tróc, rêu mốc
2.       Vệ sinh, xử lý bề mặt của nhà vệ sinh
-          Trước khi chống thấm ta cần phải xử lý bề mặt sàn của nhà vệ sinh một cách kỹ càng. Cần phải loại bỏ các bụi bẩn, vữa thừa, tạp chất trên sàn. Tạo ma sát bề mặt sàn bằng cách dùng búa hoặc rìu băm các vữa thừa….

-          Các lỗ đục đường ông phải được trám một cách kỹ càng bằng xi măng có trộn phụ gia chống thấm.
-          Đường ống dẫn nước trong nhà vệ sinh phải được dán keo thất kỹ tránh rỉ nước.
-          Vệ sinh bề mặt sàn sạch sẽ và tưới ẩm bề mặt sàn trước khi tiến hành chống thấm.

*      Xử lí cổ ống xuyên sàn
-           Đục quanh cổ ống rộng từ 5 đến 10 mm tính từ mép cổ ống, sâu 5mm
-           Trám keo hoặc cao su trương nở quanh cổ ống
-           Trám vữa xi măng hoặc vữa không co trám phẳng xung quanh cổ ống
-           Quét lớp phủ quanh khu vực ống kỹ thuật bằng Neopress crystal
-           Dán lưới gia cường xung quanh cổ ống.
-           Quét lớp phủ tiếp theo lên phần lưới và cổ ống kỹ thuật xuyên sàn
*      Lựa chọn vật liệu chống thấm chất lượng:
-
 Đục quanh cổ ống rộng từ 5 đến 10 mm tính từ mép cổ ống, sâu 5mm
–           Trám keo hoặc cao su trương nở quanh cổ ống
–           Trám vữa xi măng hoặc vữa không co trám phẳng xung quanh cổ ống
–           Quét lớp phủ quanh khu vực ống kỹ thuật bằng Revinex  Flex U 360
–           Dán lưới gia cường xung quanh cổ ống.
–           Quét lớp phủ tiếp theo lên phần lưới và cổ ống kỹ thuật xuyên sàn
Hình ảnh thi công chống thấm nhà vệ sinh
*      Lựa chọn đơn vị thi công chống thấm chuyên nghiệp
Để chọn đơn vị thi công uy tín bạn cần tìm hiểu về hồ sơ năng lực của công ty, những công trình dự án đã thực hiện.
Đi đầu trong công nghệ chống thấm, ứng dụng những thành tựu khoa học quốc tế, Việt Thái luôn không ngừng nỗ lực mang đến những giải pháp chống thấm ưu việt cho mọi công trình.
Tại đây, bạn hoàn toàn toàn an tâm khi gửi trọn công trình vào những vật liệu chống thấm uy tín, đội ngũ kĩ sư chuyên nghiệp của Việt Thái hứa hẹn mang đến căn nhà bạn sự tươi mới như thuở ban đầu.
Việt Thái – nhà phân phối vật liệu và thi công chống thấm hàng đầu việt nam cam kết mang đến bạn công trình chống thấm hoàn hảo!
Thông tin liên hệ! chongthamvietthai.com, Hotline 0936 983 798